Triệu Bảo Yến 3A
đọc bài Cây mai tứ quý SGK TV4 tập 2 avf trả lời các câu hỏi sau:1. Cây mai tứ quý có điểm gì khác mai vàng? 2. Nêu ý chính của mỗi đoạn văn có trong bài: A) đoạn 1: tả gì? B) đoạn 2: tả gì? C) đoạn 3: Nêu cảm súc3. Thế nào là xum xuê?4. Em hiểu thế nào về cụm từ một màu xanh chắc bền trong câu Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền:a. Màu lá của mai tứ quý quanh năm biếc xanh, tưới tốt như ko chịu ảnh hưởng của thời...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phùng Thế Nam Phong
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 20:56

A

Bình luận (0)
Đỗ Bình An
22 tháng 3 2022 lúc 21:18

a

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 11 2019 lúc 15:15
Đoạn Nội dung
Đoạn 1 : 4 dòng đầu Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Đoạn 2 : 4 dòng tiếp Tả chi tiết cánh hoa và trái cây.
Đoạn 3: còn lại Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.

+ So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.

- Bài Cây mai tứ quỷ tả từng bộ phận của cây.

- Bài Bài ngô tả từng thời kì phát triển của cây.

Bình luận (0)
Trương Hải Anh
12 tháng 2 2022 lúc 20:21

hahaha

 

Bình luận (0)
Trương Hải Anh
12 tháng 2 2022 lúc 20:22

con lồn

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2019 lúc 4:34

c, Đoạn văn thứ 3 gần như một đoạn văn hoàn chỉnh:

    + Mở bài: Từ đâu… nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về cảnh diễn ra hội vật

    + Thân bài: tiếp… buộc sợi dây quanh bụng: Diễn biến cuộc vật đô Trắm Đen và Cản Ngũ

    + Kết bài: còn lại: cảm xúc về cái kết keo vật

Bình luận (0)
QB Winter Melons
Xem chi tiết
Nga Nguyen
8 tháng 2 2022 lúc 7:51
Tham Khảo:

Mùa xuân đã về đến bên hiên cửa, những cây mai cũng theo tiếng chân ấy mà vội vã khoác lên mình chiếc áo mới xinh tươi. Trên thân cây trơ trọi, xù xì của đông cũ để lại, từng chiếc mầm nhỏ màu xanh ngọc bích dần dần nhủ lên. Nhỏ bé, mong manh là thế, nhưng chúng vô cùng kiên cường và mạnh mẽ. Mặc cái giá rét của đất trời, chúng vẫn hiên ngang mà vươn mình, trổ lá. Và rồi, trời chẳng phụ lòng hoa, chỉ độ nửa tháng, những mầm hoa nhỏ bé ngày nào, giờ đây đã nở ra thành từng hoa mai vàng rực rỡ. Sắc vàng của những đóa mai ấy như một tín hiệu, vẫy nắng vàng ấm áp cho nhân gian. Thế là, cả khắp đất trời, ngập tràn sắc vàng của nắng, của hoa mai khiến lòng người thêm ấm áp, tươi vui. Dù ai đang bận rộn, vất vả thế nào thì cũng dễ dàng mà cảm nhận được hơi xuân trong đất trời. Có lẽ chính vì lẽ đó, mà dù ngày xuân trăm hoa đua nở, người ta vẫn thường dành sự ưu ái của mình cho những cành mai.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 6 2018 lúc 4:40

1. Từ đầu đến "Đẹp quá".

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.

2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...

4. - Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Bài văn tả người thường có ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu người định tả.

- Thân bài:

+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)

+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

Bình luận (0)
Mầu Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 4 2018 lúc 12:16

a) * Phần mở bài :

- Từ "Vịnh Hạ Long là một …" đến "đất nước Việt Nam".

* Phần thân bài:

- Từ "Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên…" đến "theo gió ngân lên vang vọng".

* Phần kết bài:

- Từ "Núi non, sóng nước tươi đẹp…" đến "đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn".

b) * Phần thân bài gồm có ba đoạn.

* Mỗi đoạn miêu tả:

- Đoạn một: "Cái đẹp của Hạ Long trước hết… uốn quanh chân đảo dải lụa xanh." → Sự kì vĩ của thiên nhiên đã làm nên vẻ đẹp độc đáo của Vịnh Hạ Long.

- Đoạn hai: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những cũng trẻ trung, cũng phơi phới". → Vẻ đẹp duyên dáng của Hạ Long qua bốn mùa: luôn mang trên mình một màu xanh đằm thắm.

- Đoạn ba: "Tuy bốn mùa là vậy… theo gió ngân lên vang vọng." → Miêu tả những nét riêng biệt và luôn hấp dẫn lòng người qua mỗi mùa của Hạ Long. Đặc biệt, đó là vẻ quyến rũ của mùa hè ở Hạ Long.

c) Vai trò của những câu văn in đậm:

- Trong mỗi đoạn: nhằm nêu ý chủ đề, nội dung nổi bật, đáng chú ý của toàn đoạn ấy. Và nội dung được diễn giải trong toàn đoạn cũng nhằm thể hiện nội dung chủ đạo đã nêu ở câu in đậm đứng đầu đoạn.

- Trong cả bài: Nhằm nêu rõ các ý lớn của cả bài văn, cũng có nghĩa là nội dung được ghi ở các câu in đậm chính là nội dung tóm tắt của cả bài văn. Tất cả đều nhằm khơi gợi sự chú ý của người đọc khi tìm hiểu tác phẩm văn học.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 10 2023 lúc 23:46

loading...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 1 2017 lúc 6:38

a, - Đoạn văn 1: tả Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác

    + Đặc tả về ngoại hình thông qua các từ ngữ: cuồn cuộn, cắn chặt, ghì và những so sánh như tượng đồng đúc, hiệp sĩ

- Đoạn văn 2: tả chân dung Cai Tứ- ông cai gian giảo

    + Tả về các nét trên khuôn mặt với các tính từ: thấp, gầy, vuông, hóp, lổm chổm, gian hùng

    + Các động từ: dòm, giấu giếm, đậy điệm, toe toét.

- Đoạn văn 3: tả cuộc đấu vật của ông Quắm Đen và Cản Ngũ

    + Tả về hoạt động của hai nhân vật với động từ: lấn xả, lấn lướt, vờn, thoắt, biến, hóa, chúi xuống, bốc lên, nhấc bổng, luồn

    + Các tính từ: ráo riết, lắt léo, hóc hiểm, lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng, loay hoay

Bình luận (0)